Nghe pháp thoại: TĐ:1356-Nháy mắt vô thường đã đến, thọ mạng hết rồi, lúc đó kêu than cũng vô ích, đã muộn quá rồi
TĐ:1356-Nháy mắt vô thường đã đến, thọ mạng hết rồi, lúc đó kêu than cũng vô ích, đã muộn quá rồi
Danh sách phát:1201~1400]
Danh sách phát:[1101~1200]
Danh sách phát:[0901~1100]
Danh sách phát:[701~900]
Danh sách phát:[501~700]
Danh sách phát:[301~500]
Danh sách phát:[001~300]
Danh sách phát~1: [Trọn bộ 02-039- 001~300]
Danh sách phát~2: [Trọn bộ 02-039- 301~600]
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 511
Thời gian từ: 00h56:35:26 – 01h02:29:00
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
Nguồn Hoa Ngữ:
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
{Có thể chặn quảng cáo video – ngay cả trên Facebook và YouTube}
BẠN MUỐN CHẶN QUẢNG CÁO VÀ TẮT THEO DÕI TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG?
ỨNG DỤNG TRÌNH DUYỆT ADBLOCK
Bài giảng:
Câu dưới đây nên nhớ kỹ: nháy mắt vô thường đã đến, thọ mạng hết rồi, lúc đó kêu than cũng vô ích, đã muộn quá rồi. Lúc nào vô thường đến, bản thân phải có cảnh giác, lúc nào cũng có thể đến. Vô thường này chính là chết.
Ngày nay trên thế gian này, tai họa nhiều như vậy, ai biết được lúc nào sẽ gặp phải? Chúng ta thường thấy chim thú rời hang tổ của chúng, chúng ra ngoài kiếm thức ăn, chúng có thể an toàn trở về hay không? Không chắc chắn. Rất có thể sau khi ra ngoài bị động vật khác ăn thịt, bị người sát hại, đây chính là vô thường đến, thọ mạng đã hết. Chúng ta ở trên thế gian này, cũng có khác gì đâu? Cho nên chúng ta nếu nghĩ ngày mai, nếu nghĩ sang năm, thì lâu quá. Đó gọi là vọng tưởng. Người thực sự thành công làm Phật làm Tổ, họ không nghĩ ngày mai, họ không nghĩ sang năm, cũng không nghĩ quá khứ, họ chỉ nắm bắt hiện tại.
Người nào có thể nắm chắc hiện tiền, người đó chắc chắn sẽ thành tựu. Hiện tiền niệm niệm không rời Di Đà. Niệm niệm này trong một giây có một ngàn sáu trăm triệu niệm niệm. Niệm niệm đều là A Di Đà Phật. Người này chắc chắn thành Phật. Cần thời gian bao lâu? Kinh Di Đà nói “có thể một ngày”. Chúng ta cẩn thận để quan sát tư duy, một ngày có thể không? Có thể. Trong một giây có một ngàn sáu trăm triệu niệm. Một ngày 24 tiếng còn không nhiều sao? Không những họ có thể vãng sanh, thực sự “chế tâm nhất xứ” họ đã thành tựu lớn rồi, họ sanh vào cõi Thật báo trang nghiêm. Vì sao vậy? Một ngày đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh, đây là điều chân thật, không phải là giả dối. Đây là chân tướng sự thật. Niệm niệm đề cao cảnh giác cũng là điều nói ở đây. Đây là lời thường nói trong nhà Phật “mạng sống trong hơi thở”. Thích Ca Mâu Ni Phật nói trong Kinh A Hàm vậy.
Nên nói “niên thọ toàn tận”, hơi thở vừa dừng liền tuyên bố người này tử vong rồi. “Toàn tận” tức đảo mắt đã hết, nó rất nhanh. Cho nên “người mê đạo đông, người ngộ đạo ít”, “đạo” là ra khỏi sanh tử ba cõi, người mê hoặc nhiều quá, người giác ngộ rất ít.
tinh do phap am,phap am tinh do,tịnh độ kinh,amitabha,tịnh độ đại kinh,pháp sư tịnh không,tây phương cực lạc,kinh hoa nghiêm,kinh vo luong tho,tịnh độ,đạo phật,bài giảng,pháp thoại,phat giao,phật dạy,thuyết pháp,thuyet phap hay,bài giảng hay,bài giảng phật giáo,phật pháp,phật thuyết,truyện phật giáo,tìm hiểu phật giáo,nam mô a di đà phật,buddhism,buddha,buddhist,loi phat day,kinh đại phương quảng phật hoa nghiêm
Xem thêm: https://www.thuyetphap.net/thuyet-phap
Vô thường says
A Di Đà Phật
Phuong Thuy says
A Di Đà Phật a Di Đà Phật con nguyện tất cả chúng sanh đồng kính niệm Di Đà đồng cầu sanh về cõi cực lạc a Di Đà Phật a Di Đà Phật con nguyện tất cả chúng sanh đồng kính niệm Di Đà đồng cầu sanh về cõi cực lạc a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật a Di Đà Phật
Minh Thiện says
A DI ĐÀ PHẬT
Minh Thiện says
A DI ĐÀ PHẬT
Minh Thiện says
A DI ĐÀ PHẬT
Thành Đô BĐS Đức Hòa says
A di đà phật
Tịnh Hạnh says
A di đà phật
Lieu Vuong says
Nam Mô A Mi Đà Phật
Ân Trọng says
Nam Mô A Mi Đà Phật
Minh Mang Pham says
A di đà Phật
Dao Huynh says
Dạ con Nam Mô A Di Đà Phật
KHÁNH VŨ says
A Di Đà Phật
_()_
Tịnh Độ Pháp Âm says
1356-Nháy mắt vô thường đã đến, thọ mạng hết rồi, lúc đó kêu than cũng vô ích, đã muộn quá rồi
00h56:35:26 – 01h02:29:00
Câu dưới đây nên nhớ kỹ: nháy mắt vô thường đã đến, thọ mạng hết rồi, lúc đó kêu than cũng vô ích, đã muộn quá rồi. Lúc nào vô thường đến, bản thân phải có cảnh giác, lúc nào cũng có thể đến. Vô thường này chính là chết.
Ngày nay trên thế gian này, tai họa nhiều như vậy, ai biết được lúc nào sẽ gặp phải? Chúng ta thường thấy chim thú rời hang tổ của chúng, chúng ra ngoài kiếm thức ăn, chúng có thể an toàn trở về hay không? Không chắc chắn. Rất có thể sau khi ra ngoài bị động vật khác ăn thịt, bị người sát hại, đây chính là vô thường đến, thọ mạng đã hết. Chúng ta ở trên thế gian này, cũng có khác gì đâu? Cho nên chúng ta nếu nghĩ ngày mai, nếu nghĩ sang năm, thì lâu quá. Đó gọi là vọng tưởng. Người thực sự thành công làm Phật làm Tổ, họ không nghĩ ngày mai, họ không nghĩ sang năm, cũng không nghĩ quá khứ, họ chỉ nắm bắt hiện tại.
Người nào có thể nắm chắc hiện tiền, người đó chắc chắn sẽ thành tựu. Hiện tiền niệm niệm không rời Di Đà. Niệm niệm này trong một giây có một ngàn sáu trăm triệu niệm niệm. Niệm niệm đều là A Di Đà Phật. Người này chắc chắn thành Phật. Cần thời gian bao lâu? Kinh Di Đà nói “có thể một ngày”. Chúng ta cẩn thận để quan sát tư duy, một ngày có thể không? Có thể. Trong một giây có một ngàn sáu trăm triệu niệm. Một ngày 24 tiếng còn không nhiều sao? Không những họ có thể vãng sanh, thực sự “chế tâm nhất xứ” họ đã thành tựu lớn rồi, họ sanh vào cõi Thật báo trang nghiêm. Vì sao vậy? Một ngày đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh, đây là điều chân thật, không phải là giả dối. Đây là chân tướng sự thật. Niệm niệm đề cao cảnh giác cũng là điều nói ở đây. Đây là lời thường nói trong nhà Phật “mạng sống trong hơi thở”. Thích Ca Mâu Ni Phật nói trong Kinh A Hàm vậy.
Nên nói “niên thọ toàn tận”, hơi thở vừa dừng liền tuyên bố người này tử vong rồi. “Toàn tận” tức đảo mắt đã hết, nó rất nhanh. Cho nên “người mê đạo đông, người ngộ đạo ít”, “đạo” là ra khỏi sanh tử ba cõi, người mê hoặc nhiều quá, người giác ngộ rất ít.